=== Classic Editor === Contributors: wordpressdotorg, azaozz, melchoyce, chanthaboune, alexislloyd, pento, youknowriad, desrosj, luciano-croce Tags: gutenberg, disable, disable gutenberg, editor, classic editor, block editor Requires at least: 4.9 Tested up to: 6.2 Stable tag: 1.6.3 Requires PHP: 5.2.4 License: GPLv2 or later License URI: http://www.gnu.org/licenses/gpl-2.0.html Enables the previous "classic" editor and the old-style Edit Post screen with TinyMCE, Meta Boxes, etc. Supports all plugins that extend this screen. == Description == Classic Editor is an official plugin maintained by the WordPress team that restores the previous ("classic") WordPress editor and the "Edit Post" screen. It makes it possible to use plugins that extend that screen, add old-style meta boxes, or otherwise depend on the previous editor. Classic Editor is an official WordPress plugin, and will be fully supported and maintained until 2024, or as long as is necessary. At a glance, this plugin adds the following: * Administrators can select the default editor for all users. * Administrators can allow users to change their default editor. * When allowed, the users can choose which editor to use for each post. * Each post opens in the last editor used regardless of who edited it last. This is important for maintaining a consistent experience when editing content. In addition, the Classic Editor plugin includes several filters that let other plugins control the settings, and the editor choice per post and per post type. By default, this plugin hides all functionality available in the new block editor ("Gutenberg"). == Changelog == = 1.6.3 = * Added some WPCS fixes, props NicktheGeek on GitHub. * Updated "Tested up to" in the readme and removed it from classic-editor.php. This should fix false positive errors in security plugins in the future. = 1.6.2 = * Fixed bug that was preventing saving of the last used editor. = 1.6.1 = * Fixed a warning on the block editor based widgets screen. * Fixed use of a deprecated filter. = 1.6 = * Updated for WordPress 5.5. * Fixed minor issues with calling deprecated functions, needlessly registering uninstall hook, and capitalization of some strings. = 1.5 = * Updated for WordPress 5.2 and Gutenberg 5.3. * Enhanced and fixed the "open posts in the last editor used to edit them" logic. * Fixed adding post state so it can easily be accessed from other plugins. = 1.4 = * On network installations removed the restriction for only network activation. * Added support for network administrators to choose the default network-wide editor. * Fixed the settings link in the warning on network About screen. * Properly added the "Switch to classic editor" menu item to the block editor menu. = 1.3 = * Fixed removal of the "Try Gutenberg" dashboard widget. * Fixed condition for displaying of the after upgrade notice on the "What's New" screen. Shown when the classic editor is selected and users cannot switch editors. = 1.2 = * Fixed switching editors from the Add New (post) screen before a draft post is saved. * Fixed typo that was appending the edit URL to the `classic-editor` query var. * Changed detecting of WordPress 5.0 to not use version check. Fixes a bug when testing 5.1-alpha. * Changed the default value of the option to allow users to switch editors to false. * Added disabling of the Gutenberg plugin and lowered the required WordPress version to 4.9. * Added `classic_editor_network_default_settings` filter. = 1.1 = Fixed a bug where it may attempt to load the block editor for post types that do not support editor when users are allowed to switch editors. = 1.0 = * Updated for WordPress 5.0. * Changed all "Gutenberg" names/references to "block editor". * Refreshed the settings UI. * Removed disabling of the Gutenberg plugin. This was added for testing in WordPress 4.9. Users who want to continue following the development of Gutenberg in WordPress 5.0 and beyond will not need another plugin to disable it. * Added support for per-user settings of default editor. * Added support for admins to set the default editor for the site. * Added support for admins to allow users to change their default editor. * Added support for network admins to prevent site admins from changing the default settings. * Added support to store the last editor used for each post and open it next time. Enabled when users can choose default editor. * Added "post editor state" in the listing of posts on the Posts screen. Shows the editor that will be opened for the post. Enabled when users can choose default editor. * Added `classic_editor_enabled_editors_for_post` and `classic_editor_enabled_editors_for_post_type` filters. Can be used by other plugins to control or override the editor used for a particular post of post type. * Added `classic_editor_plugin_settings` filter. Can be used by other plugins to override the settings and disable the settings UI. = 0.5 = * Updated for Gutenberg 4.1 and WordPress 5.0-beta1. * Removed some functionality that now exists in Gutenberg. * Fixed redirecting back to the classic editor after looking at post revisions. = 0.4 = * Fixed removing of the "Try Gutenberg" call-out when the Gutenberg plugin is not activated. * Fixed to always show the settings and the settings link in the plugins list table. * Updated the readme text. = 0.3 = * Updated the option from a checkbox to couple of radio buttons, seems clearer. Thanks to @designsimply for the label text suggestions. * Some general updates and cleanup. = 0.2 = * Update for Gutenberg 1.9. * Remove warning and automatic deactivation when Gutenberg is not active. = 0.1 = Initial release. == Frequently Asked Questions == = Default settings = When activated and when using a classic (non-block) theme, this plugin will restore the previous ("classic") WordPress editor and hide the new block editor ("Gutenberg"). These settings can be changed at the Settings => Writing screen. = Default settings for network installation = There are two options: * When network-activated and when using a classic (non-block) theme, this plugin will set the classic editor as default and prevent site administrators and users from changing editors. The settings can be changed and default network-wide editor can be selected on the Network Settings screen. * When not network-activated each site administrator will be able to activate the plugin and choose options for their users. = Cannot find the "Switch to classic editor" link = It is in the main block editor menu, see this [screenshot](https://ps.w.org/classic-editor/assets/screenshot-7.png?rev=2023480). = Does this work with full site editing and block themes? = No, as block themes rely on blocks. [See Block themes article](https://wordpress.org/support/article/block-themes/) for more information. == Screenshots == 1. Admin settings on the Settings -> Writing screen. 2. User settings on the Profile screen. Visible when the users are allowed to switch editors. 3. "Action links" to choose alternative editor. Visible when the users are allowed to switch editors. 4. Link to switch to the block editor while editing a post in the classic editor. Visible when the users are allowed to switch editors. 5. Link to switch to the classic editor while editing a post in the block editor. Visible when the users are allowed to switch editors. 6. Network settings to select the default editor for the network and allow site admins to change it. 7. The "Switch to classic editor" link. Tốc độ tăng nợ nhóm 2 ngân hàng có xu – Dự Án Nhà Đất

Tốc độ tăng nợ nhóm 2 ngân hàng có xu

Tốc độ tăng nợ nhóm 2 ngân hàng có xu

Tốc độ tăng nợ nhóm 2 tại một số ngân hàng chậm lại

Toàn bộ hoạt động vay tiền của khách hàng tại các ngân hàng và tổ chức tài chính nói chung đều được lưu lại trên CIC. Theo đó, CIC (Credit Information Center) là Trung tâm Thông tin Tín Dụng thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, có chức năng thu thập, lưu trữ, phân tích, xử lý cũng như dự báo thông tin tín dụng của cá nhân và tổ chức.

Nếu thanh toán nợ đầy đủ đúng hạn thì khách hàng sẽ có lịch sử tín dụng tốt. Vì thế, khách hàng sẽ không gặp bất kỳ vấn đề nào khi thực hiện các khoản vay tiếp theo.

Ngược lại, nếu trả nợ không đúng hạn thì hệ thống CIC sẽ ghi nhận. Thời gian nợ càng lâu, số tiền nợ càng lớn thì lịch sử tín dụng của khách hàng càng xấu, có thể không được xét duyệt vay vốn ở bất kỳ đâu.

Trong các khoản nợ chậm thanh toán, có một nhóm được gọi là nợ cần chú ý (nợ nhóm 2). Khách hàng sẽ bị xếp vào nhóm này nếu trễ hạn trả nợ từ 10 – 90 ngày (3 tháng).

Nợ nhóm 2 thường được coi như chỉ báo sớm cho tình hình nợ xấu của các ngân hàng. Trong thời kỳ khó khăn, các khoản nợ nhóm 2 có thể bị nhảy nhóm và trở thành nợ xấu. Ngược lại nếu diễn biến tích cực, nợ nhóm 2 có thể trở lại nhóm 1.

Theo báo cáo tài chính hợp nhất quý II/2024 tại các ngân hàng, tính đến thời điểm 30/6/2024, tốc độ tăng của nợ nhóm 2 đang chậm hơn so với nợ xấu (nợ nhóm 3 đến nhóm 5).

Đơn cử tại ngân hàng MB, nợ xấu (nợ nhóm 3 đến nợ nhóm 5) tính đến 30/6/2024 tăng 12% so với đầu năm, ghi nhận hơn 11.023 tỷ đồng. Còn nợ nhóm 2 tại MB giảm 11% so với đầu năm nhưng vẫn ở mức khá cao, hơn 12.300 tỷ đồng.

Tốc độ tăng nợ nhóm 2 ngân hàng có xu hướng chậm lại Chi tiết các nhóm nợ xấu tại MB (Nguồn: Báo cáo tài chính Hợp nhất Soát xét 6 tháng đầu năm 2024).
 

Hay tại “ông lớn” Vietcombank, nợ xấu tăng tới 32% so với đầu năm, lên mức 16.446 tỷ đồng. Ngược lại, nợ nhóm 2 tại Vietcombank giảm 12% còn hơn 4.875 tỷ đồng.

Nợ xấu tại ngân hàng VIB cũng lên tới 10.200 tỷ đồng, tăng gần 22% so với đầu năm. Trong đó, riêng nợ nhóm 5 tăng tới 91%, ghi nhận hơn 4.205 tỷ đồng; trong khi nợ nhóm 4 (nợ nghi ngờ) và nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn) có xu hướng giảm nhẹ. Tuy nợ nhóm 2 tại VIB có xu hướng giảm 16% so với đầu năm nhưng vẫn chiếm con số khá lớn, lên tới 12.433 tỷ đồng.

Ngân hàng ACB cũng ghi nhận nợ nhóm 2 giảm nhẹ 8% so với đầu năm, xuống còn hơn 2.936 tỷ đồng. Tuy nhiên, nếu không tính đến 7.500 tỷ đồng cho vay giao dịch ký quỹ của ACBS thì nợ xấu tại ACB tăng tới 38% so với đầu năm, ghi nhận hơn 8.122 tỷ đồng.

Ngân hàng quy mô nhỏ hơn như ABBank ghi nhận nợ xấu tăng 13% so với đầu năm, ghi nhận 3.228 tỷ đồng. Tuy nhiên, nợ nhóm 2 tại ABBank lại giảm tới 34% xuống còn hơn 1.060 tỷ đồng.

Tương tự, nợ nhóm 2 tại VietABank giảm tới 98% so với đầu năm, xuống còn 13 tỷ đồng. Tuy nhiên, nợ xấu lại tăng tới 52% so với đầu năm, lên mức 1.675 tỷ đồng.

Nợ xấu và nợ nhóm 2 tại OCB, MSB,… đều tăng

Tính đến cuối tháng 6/2024, nhiều nhà băng đều ghi nhận nợ nhóm 2 và cả nợ xấu đều tăng so với đầu năm.

Tốc độ tăng nợ nhóm 2 ngân hàng có xu hướng chậm lại
 

Điển hình nợ xấu tại OCB tính đến 30/6/2024 tăng 22% so với đầu năm, từ 3.904 tỷ đồng lên hơn 4.767 tỷ đồng. Trong đó, nhóm nợ 3 (nợ nghi ngờ) chỉ tăng nhẹ 3% lên hơn 996 tỷ đồng; nợ nhóm 4 (nợ nghi ngờ) tăng 16% lên gần 1.457 tỷ đồng và nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) cũng tăng tới 38% lên hơn 2.314 tỷ đồng.

Nợ xấu tăng, nợ nhóm 2 tại OCB cũng có xu hướng tăng 18% so với đầu năm, lên mức 3.698 tỷ đồng.

Tương tự, nợ xấu tại LPBank tăng tới 48% lên mức 5.482 tỷ đồng. Đồng thời, nợ nhóm 2 cũng tăng 17% so với đầu năm, ghi nhận 3.629 tỷ đồng.

Hay tại MSB, nợ nhóm 2 tăng tới 33% so với đầu năm, lên hơn 3.518 tỷ đồng. Nợ xấu tại MSB cũng tăng 20% lên mức 5.132 tỷ đồng. Trong đó, nợ nhóm 3 giảm 23% xuống còn 792 tỷ đồng. Tuy nhiên, nhóm nợ nhóm 4 tăng 13% lên hơn 1.632 tỷ đồng. Nợ nhóm 5 tăng mạnh 50% lên gần 2.708 tỷ đồng, chiếm tới 53% tổng nợ xấu ngân hàng.

Điển hình tại Agribank, nợ nhóm 2 ghi nhận 40.455 tỷ đồng, tăng 25% so với đầu năm (thuộc top đầu hệ thống ngân hàng). Trong khi đó, nợ xấu ghi nhận hơn 29.200 tỷ đồng, chỉ đứng sau VPBank.

Hay tại BIDV và VietinBank cũng ghi nhận mức tăng đáng kể trong tổng số dư nợ xấu, với BIDV tăng 28% lên thành 28.687 tỷ đồng và VietinBank tăng 48% lên thành 24.646 tỷ đồng. Nợ nhóm 2 tại BIDV cũng ở mức 29.933 tỷ đồng, tăng nhẹ 7% và tại Vietinbank hơn 22.600 tỷ đồng, xấp xỉ so với đầu năm.

Việc nợ xấu tăng cao không chỉ diễn ra ở một vài ngân hàng mà là hiện tượng chung của toàn hệ thống. Gia tăng nợ xấu không chỉ ảnh hưởng đến lợi nhuận của các ngân hàng mà còn làm tăng rủi ro tín dụng, đòi hỏi các ngân hàng phải có những biện pháp ứng phó kịp thời và hiệu quả để kiểm soát nợ xấu, bảo đảm sự ổn định của hệ thống tài chính.

Đáng chú ý, nợ nhóm 2 của các ngân hàng tiếp tục tăng trong nửa đầu năm 2024. Tuy nhiên, tốc độ tăng của nhóm nợ này chậm hơn đáng kể so với nợ xấu và có thể báo hiệu xu hướng tích cực hơn đối với chất lượng tài sản ngân hàng.

Theo báo cáo từ Ngân hàng Nhà nước, nợ xấu nội bảng của toàn hệ thống đến cuối tháng 6/2024 đã đạt 795.500 tỷ đồng, tăng 5,77% so với cuối năm 2023, với tỷ lệ nợ xấu ở mức 4,56%, tăng nhẹ so với cuối năm 2023 và gần như gấp đôi so với cuối năm 2022.

Theo các chuyên gia, nợ xấu không chỉ là một chỉ số phản ánh rủi ro tín dụng, mà còn là thước đo cho thấy những khó khăn và rủi ro mà nền kinh tế đang phải đối mặt. Sự gia tăng của nợ xấu trong hệ thống ngân hàng xuất phát từ nhiều nguyên nhân.

Hoàng Trang

Theo tudonghoangaynay.vn Copy

Chung Ngọc Anh